Tại sao Việt Nam người học giỏi lại đi làm thuê cho người hầu rốt? Xin chào bạn, đã bao giờ nghe nói đến một nghịch lý ở Việt Nam? Đó là những người học giỏi lại đi làm thuê cho người học dốt chưa? Thực ra thì chuyện này có thật và chẳng hề hiếm chút nào.
Sẽ chẳng có gì lạ khi mà một ngày nào đó ngươi đã từng học rất dở. Trong lớp, cậu bạn lại làm ông chủ và mọi thứ đều có nguyên nhân của nó. Bà sẽ hiểu ngay sau khi xem hết video, thứ phải học giỏi toàn diện mới là giỏi.
Có một điều không thể chối cãi là phụ huynh Việt Nam luôn bắt con mình dành tất cả thời gian trở về phòng và đích đến của họ là con mình phải giỏi toàn diện rồi. Tân diện ở đây có nghĩa môn nào cũng phải học, môn nào cũng phải giỏi và đạt điểm cao.
Ở Việt Nam không có giấy khen học sinh giỏi hay bằng cấp thấp thì cũng đồng nghĩa với việc bạn là một học sinh yếu kém. Nói đúng hơn thì chúng ta vẫn còn rất nặng nề với vấn đề thì tích, nhưng thực tế thì hơi phũ phàng một chút, đó là con sẽ chẳng bao giờ đụng đến khi đi.
Ví dụ, bạn là một nhân viên kế toán thôi. Bạn sẽ không cần phải quá giỏi môn địa lý, trong khi những người biết mình không học giỏi, tôi chỉ tập trung vào những môn mà họ hứng thú. Vì thế mà những môn khác họ sẽ bị điểm thấp.
Kết quả là ai cũng thấy họ chính là học sinh trung bình một đất nước không gì là không thể. Như Việt Nam ta cũng từng chứng kiến rất nhiều sáng chế đến từ nông dân hai lúa như việc ông Lê Hữu Bá, một người sống ở Hậu Giang, chàng có tấm bằng đại học hay thạc sĩ nào lại từ mây sáng chế ra điện gió để tạo ra nguồn năng lượng xanh.
Mặc dù hiện tại thì điện gió không còn xa lạ với người dân, nhưng đó cũng là một minh chứng cho sự thành công mà không qua trường lớp đào tạo sự nghiệp. Thứ hai, đó là ở Việt Nam, học sinh giỏi thiếu cơ hội để tiếp xúc với thực tế.
Để có được thành tích cao trong tất cả các môn học, bạn phải ngồi trước bàn học cả ngày chơi, thời gian rảnh rỗi thì ăn uống và sinh hoạt cá nhân, trong khi một ngày ai cô chỉ có 24 tiếng đồng hồ. Thế thì lấy đâu ra thời gian mà tiếp xúc với thực tế.
Còn mùa hè nói là để nghỉ ngơi nhưng ông bà, bố mẹ lúc nào cũng tranh thủ đăng ký và lớp học thêm vì sợ con mình rơi mất kiến thức. Chỉ vì những điều này nên học sinh Việt Nam có rất ít cơ hội để trải nghiệm và dẫn đến khi bước ra khỏi cái kén của mình thì họ lại lóng ngóng và thiếu nhiều kỹ năng.
Con đi học kém thì có những mối quan hệ rất tốt với người họ có nhiều trải nghiệm và học từ trường đời nhiều hơn mà thời đại này để chạm tới hai chữ thành công thì ngoài học vẫn còn phải thêm nhiều kỹ năng nữa. Hãy so sánh một đất nước tiên tiến về giáo dục như là Mỹ.
Học sinh ở quốc gia này luôn được khuyến khích sáng tạo và thường xuyên trải nghiệm thực tế như thân phận hoạt động và sự kiện xã hội. Nói cách khác là học luôn đi đôi với hành và kết quả là họ có nhiều sáng tạo được áp dụng trong cuộc sống hơn chúng ta.
Đó chính là những người thực sự giỏi từ lý thuyết đến thực hành. Thứ ba là học sinh Việt Nam cũng không được tự do chọn được mơ đối với bậc cha mẹ Việt Nam luôn quan niệm rằng cha mẹ đặt đâu thì còn ở đấy. Trong mắt bố mẹ, con cái chẳng khác gì tâm chiếu mới chài, vì thế mà không cần biết con mình mạnh ở điểm nào.
Cứ ngày nào hot kiếm ra nhiều tiền thì bà con lao đầu vào thi. Nếu đó là ngành nghề mà con không mơ ước thì chẳng có vấn đề gì. Nhưng nếu đó chỉ là nguyện vọng một chiều từ phụ huynh thì rất dễ xảy ra. Trường hợp con cái làm cho bố mẹ mà chẳng dám đấu tranh cho ước mơ của mình.
Còn giết người, học cảm thì bố mẹ là có tư tưởng. Mày thích làm cái gì thì làm. Tao chẳng thèm ớt thiệp, vì thế mà họ thường được làm những cái mà họ thực sự đam mê. Mà suy cho cùng nếu thiếu đam mê thì khi đứng trước khó khăn người ta thường thiếu cả quyết tâm, nghị lực và đương nhiên là khó có thể thành công.
Thứ tư là học sinh cá luôn khao khát chứng tỏ bản thân có nhiều người học kém nhưng lại mang ý chí và quyết tâm rất lớn. Họ luôn khao khát được chứng tỏ bản thân và muốn chứng minh họ không hề vô dụng. Vì thế mà họ có thể gạt bỏ cái tôi để học hỏi bất kỳ ai trong mắt họ thì ai cũng là thầy bọn mình.
Có những người luôn đạt thành tích cao thì dễ bị ngủ quên. Trong chiến thắng, nhiều người có cái tôi rất lớn nên sợ vấp phải thất bại và cả những lời góp ý hay chỉ trách. Điều đó dẫn đến việc vừa thấy khó khăn thì đã nản và không bao giờ dám đặt cược làm.
Điều quan trọng hơn hết, đó là dù giỏi hay dốt thì trong cùng lĩnh vực được đấy nhé. Ta đều am hiểu và đạt được thành tựu nhất định trên đời này, không bên nào là miễn phí và chúng ta thì chỉ chứng kiến khi họ thành công chứ không thấy cái giá mà họ đã đánh đổi để có được thành công ấy, con người hơn nhau.
L Ý chí phấn đấu học giỏi hay ông Roark cuối cùng cũng chỉ là một cái danh hiệu học vấn là điều kiện cần chứ không phải điều kiện đủ để quyết định cho tương lai Đó là lý do vì sao rất nhiều người học giỏi và chăm chỉ lắm Long Lý, còn những người chẳng chịu họ ngay sau đây là trở thành sếp và rất giàu có